Bệnh hen phế quản ở trẻ em có nguy hiểm không?
Mục Lục
Hen phế quản ở trẻ em không chỉ gây ra những cơn ho và khó thở bất ngờ, mà còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ nghiêm trọng nếu không được phát hiện và kiểm soát kịp thời.
Vậy, làm thế nào để nhận biết sớm những dấu hiệu của bệnh và liệu có phương pháp nào giúp con bạn sống chung với hen một cách an toàn, không lo biến chứng? Hãy cùng khám phá ngay những thông tin quan trọng và các giải pháp hiệu quả bên dưới!
Sơ lược về bệnh hen phế quản ở trẻ em
Hen suyễn ở trẻ em, hay còn gọi là phế quản, là một bệnh viêm mãn tính đường hô hấp với các biểu hiện như khó thở khò khè, khó thở và thở nhanh, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và chất lượng sống của trẻ.
Tình trạng này đang có xu hướng gia tăng trên toàn cầu, đặc biệt là trẻ em. Theo dự báo đến năm 2025, Thế giới sẽ có 400 triệu mắc hen suyễn tổ chức ý tế WHO Thống kê răng mỗi năm có 15 triệu người mất khả năng lao động do bệnh này và 250.000 người tử vong.
Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc hen phế quản ở trẻ em 3,2% trong khi ở người lớn là 4,3% cho thấy căn bệnh này cần được quan tâm nhiều hơn để kiểm soát hiệu quả.
Nguyên nhân gây bệnh hen phế quản ở trẻ em
Hiện nay nguyên nhân chính xác gây ra bệnh hen phế quản ở trẻ em vẫn chưa được làm rõ hoàn toàn.
Một số nghiên cứu cho rằng yếu tố di truyền có thể góp phần làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh.
Tuy nhiên, ngoài di truyền, hen phế quản ở trẻ em còn có thể bắt nguồn từ những yếu tố khác như môi trường sống độc hại nhiễm trùng hoặc tiếp xúc với các chất kích thích.
Dấu hiệu hen phế quản ở trẻ nhỏ
Hầu hết các trẻ em mắc hen phể quản thường có các dấu hiệu đầu tiên trước khi bước vào độ tuổi lên 5.Những triệu chứng phổ biến bào gồm ho, thở khò khè , thở nhanh và cảm giác nặng ở ngực.
Các biểu hiện này có thể xuất hiện khác nhau về thời gian và mức độ nghiêm trọng tùy theo từng trẻ, thường trở nên tồi tệ hơn vào ban đêm hoặc buổi sớm khi trẻ vừa thức dậy.
Bệnh hen suyễn ở trẻ em có thể khởi phát đột ngột khi trẻ vận động mạnh, cười to, hoặc các tác nhân gây dị ứng như phấn hoa, mạy bụi, lông thú cưng hay không khí lạnh
Đặc biệt, khi trẻ mắc các bệnh lý hô hấp khác hoặc nhiễm virus ( như cúm, rsv..) Triệu chứng hen thường diễn ra nặng hơn.
Điều trị hen phế quản ở trẻ nhỏ
Dựa trên độ tuổi, triệu trứng, tình trạng sức khỏe của trẻ nặng nhẹ của bệnh hen suyễn, bác sĩ yêu cầu sự phối hợp chặt chẽ giữa bác sĩ chuyên khoa hô hấp nhi quá trình điều trị có thể yêu cầu sự phối hợp chặt giữa chuyên khoa hô hấp nhi và các chuyên gia từ các lĩnh vực hốp hấp, dã liễu, xét nghiệm, Dị ứng… để đảm bảo hiệu quả tốt nhất
Thuốc cắt cơn hen
Nhóm Thuốc giảm cơn hen nhanh bao gồm những : thuốc giãn phế quản (chất kích thích beta), các loại thuốc hít có chứa steroid và một số thuốc giãn phế quản tác dụng kéo dài như formoterol, cùng với steroid có khả năng giảm đau tức thì làm giãn đường thở.
Nhờ đó, các triệu chứng hen suyễn như ho, thở khò khè và khó thở có thể thuyên giảm đáng kể
Thuốc kiểm soát hen dài hạn
Nhóm thuốc thuốc kiểm soát dài hạn là loại thuốc được bán sĩ kê đơn cho trẻ dùng hàng ngày, nhằm giảm tần suất và mức độ nghiêm trọng của các cơn hen. Những loại thuốc này bao gồm.
-
Thuốc steroid dạng hít
-
Thuốc đối kháng muscarinic tác dụng kéo dài
-
Thuốc sinh học cho hen suyễn
-
Liệu pháp miễn dịch
-
Thuốc đối kháng muscarinic tác dụng kéo dài
-
Thuốc sinh học cho hen suyễn
Phòng ngừa hen phế quản đối với trẻ em
Bệnh hen suyễn ở trẻ em hiện chưa có biện pháp phòng ngừa an toàn, nhưng phụ huynh vẫn chủ động thực các biện pháp để giảm nguy cơ mắc bệnh cho trẻ em. Các biện pháp phòng ngừa hen suyễn bao gồm:
-
Tránh để trẻ tiếp xúc môi trường khói bụi, đặc biệt khói thuốc lá.
-
Hạn chế tiếp xúc với các tác nhân gây hen như phấn hoa và lông thú cưng
-
Khuyến khích trẻ tham gia các hoạt động thể chất và rèn luyện kỹ năng thở.
-
Đưa trẻ đi khám sức khỏe định kỳ và điều trị triệt để các bệnh lý hô hấp.
-
Duy trì cân nặng hợp lý cho trẻ và xử lý tình trạng béo phì