Bệnh ung thư có lấy không? Đường lây là đường nào?

Mục Lục

Thông tin từ tổ chức ung thư toàn cầu cho thấy rằng, ung thư phổi là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong số các bệnh ung thư. Vậy ung thư phổi có lây không ? Người mắc bệnh ung thư sống được bao lâu tất cả sẽ được Dược Giá sỉ   giải đáp dưới bài viết này 


1. Ung thư phổi có lây không?

Ung thư phổi phát sinh từ các đột biến Gen trong tế bào phổi. Vì vậy ung thư phổi không thể lây nhiễm từ người bệnh sang người khác qua đường hít thở chung không khí, hay ăn uống cùng nhau.





Ung thư phổi xuất hiện do sự biến đổi gen trong các tế bào của phổi

Tổ chức ung thư Quốc tế (Globocan) thông báo rằng Ung thư phổi xếp thứ 2 chỉ sau ung thư gan Tại Việt Nam trong các loại ung thư gây tử vong hàng đầu có hơn 24.000 ca mắc mới mỗi năm và gần 25.000 ca tử vong vì ung thư phổi.

3 Tác nhân gây ung thư phổi 

Các yếu tố chủ yếu gây ung thư phổi thường gia tăng nguy cơ mắc bệnh này.Những tác nhân này có thể ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe, làm tăng khả năng phát triển ung thư phổi.

Có nhiều tác nhân gây ung thư phổi 

  • Hút thuốc lá:. Khói thuốc lá chứa nhiều chất gây ung thư (chất gây ung thư), làm tổn thương tế bào phổi theo thời gian.

  • Ô nhiễm không khí: Tiếp xúc lâu dài với không khí bị ô nhiễm, đặc biệt là từ các hạt mịn, khí thải công nghiệp và giao thông, có thể làm gia tăng khả năng hình thành ung thư phổi.

  • Tiếp xúc với chất gây ung thư: Hóa chất công nghiệp khi hít vào hoặc tiếp xúc liên tục có thể gây ra đột biến gen trong tế bào phổi, khiến cho ung thư hình thành 

2. Dấu hiệu ung thư phổi

Bệnh ung thư phổi thường không có triệu chứng rõ rệt và dễ bị nhầm lẫn với các bệnh khác.

Một số trường hợp người bệnh có thể thấy đau nhức ở vùng ngực, ho ra máu và chất nhầy, khó thở, khó nuốt, và xuất hiện các tình trạng như sút cân không rõ lý do.

Phần lớn các ca bệnh ung thư phổi khi phát hiện đã ở giai đoạn muộn, làm giảm hiệu quả điều trị. Tuy nhiên, nếu phát hiện bệnh ở giai đoạn đầu tỷ lệ tế bào ung thư chưa phát triển nhiều, cơ hội sống sẽ tăng cao 

3. Người mắc bệnh ung thư phổi có thể sống được bao lâu 

Tùy thuộc vào tình trạng về ở giai đoạn nào nào và nằm vào loại ung thư tế phổi tế bào nhỏ và không tế bào nhỏ quyết định đến việc khả năng sống sót của người bệnh 

3.1 Giai đoạn ung thư phổi 

Giai đoạn 0:  Tỷ lệ sống sót ở giai đoạn này rất cao khi ung thư chưa phát triển rộng rãi và điều trị sẽ hiệu quả bởi Ở giai đoạn 0, tế bào ung thư vẫn còn ở giai đoạn rất sớm, chưa xâm lấn sâu vào các mô xung quanh.

Giai đoạn 1: Các chuyên gia từ Memorial Sloan Kettering cho biết:  Ở giai đoạn này kích thước khối u ở rất nhỏ dưới 4cm và chỉ tồn tại trong phổi,mà không xâm nhập vào các mô lân cận  và các bạch huyết bên cạnh nếu được can thiệp ý, tế trị kịp thời tỷ lệ sống sót sau 5 năm.

Giai đoạn 2: Ung thư phổi có sự hình thành của các khối u có kích thước từ 3 đến 5 cm. đối với giai đoạn 2 này khối u có thể chèn vào mảng phổi thậm chí vào phế quản gốc.

Giai đoạn 3: Ở giai đoạn này khối u có thể đã xâm lấn vào các bộ phận như thành ngực và cơ hành hoặc các hạch bạch huyết ở khu vực trung thất cùng bên. Ngoài ra, nốt di căn có thể xuất hiện trong cùng thùy phổi hoặc hạch bạch huyết dưới carina.

Giải đoạn 4:   là giai đoạn cuối, khi ung thư đã di căn sang các cơ quan khác như xương, gan, hoặc não. Các triệu chứng trở nên nghiêm trọng hơn

3.2 2 Loại ung thư phổi chủ đạo

  • Ung thư phổi không tế bào nhỏ: Đây là loại phổ biến nhất, chiếm khoảng 85% các trường hợp. Ung thư phổi không tế bào nhỏ bao gồm ba loại chính: ung thư biểu mô tuyến, ung thư biểu mô vảy, và ung thư tế bào lớn.

  • Ung thư phổi tế bào nhỏ: Loại này ít phổ biến hơn nhưng tiến triển nhanh và dễ di căn sang các cơ quan khác. Nó chiếm khoảng 10-15% các trường hợp và thường liên quan đến hút thuốc lá.

4. Ung thư phổi có di truyền không?

Ung thư phổi có thể liên quan đến yếu tố di truyền, nhưng phần lớn các trường hợp ung thư phổi không phải do di truyền mà do các yếu tố môi trường, chẳng hạn như như hút thuốc lá, ô nhiễm môi trường, chẳng hạn như hút thuốc lá, ô nhiễm không khí, hoặc tiếp xúc hóa chất độc hại.

Di chuyền cũng là nguyên nhân ung thư phổi 

Tuy nhiên, một số nghiên cứu cho thấy yếu tố di truyền có thể đóng vai trò trong một số ít trường hợp ung thư phổi, đặc biệt là nếu trong gia đình có tiền sử mắc ung thư phổi, đặc biệt là nếu trong gia đình có tiền sử mắc ung thư phổi. 

Những người có đột biến gen hoặc yếu tố di truyền trong gia đình có nguy cơ cao hơn phát triển bệnh, mặc dù không phổ biến như các yếu tố môi trường 

5. Biện pháp phòng ngừa ung thư phổi

Để tránh và ngăn ngừa bệnh ung thư phổi bạn cần giảm thiểu các yếu tố khác là nguy cơ từ môi trường và cải thiện lối sống lành mạnh. 

  • Bỏ thuốc lá: Thuốc lá là một trong những nguyên nhân gây ung thư phổi với  7000 hóa chất trong

  • Tránh khói thuốc thụ động: Ngay cả khi không hút thuốc, việc tiếp xúc với khói thuốc lá của người khác cũng rất nguy hiểm.

  • Khám định kỳ đều đặn: Khám sức khỏe định kỳ giúp việc tầm soát ung thư phổi tốt hơn đặc biệt là những người có nguy cơ cao và có phương pháp điều trị kịp thời.

Tóm lại, ung thư phổi không lây lan qua tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp. Để phòng ngừa ung thư phổi, việc bỏ thuốc lá, sống trong môi trường không bị ô nhiễm, hạn chế tiếp xúc với các chất độc hại và tầm soát ung thư định kỳ là rất quan trọng. Phát hiện sớm ung thư phổi sẽ giúp tăng khả năng điều trị thành công.

Tại Dược Giá Sỉ, chúng tôi chuyên cung cấp c ác loại thuốc điều trị ung thư cho bác sĩ, phòng khám và nhà thuốc, với nguồn gốc rõ ràng và đúng hoạt chất.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN