PALBOXEN 125mg (Palbociclib) Everest (H/Lọ 21V) IP


PALBOXEN 125mg (Palbociclib) Everest (H/Lọ 21V) IP

  • PALBOXEN 125mg (Palbociclib) Everest (H/Lọ 21V) IP
Mã SP: Z5WR15553RSA5
Báo giá sau
Số lượng: +
CHÍNH SÁCH BÁN HÀNG
  • Cam kết hàng chính hãng 100%
  • Chính sách giao hàng tận nơi
  • Chính sách xử lý đơn hàng đổi trả
  • Hỗ trợ khách hàng trực tiếp
  • Nhân viên support trực tiếp
  • Hỗ trợ tư vấn nhanh:
    093.655.4643 ( 8h30 - 17h30 )

Lưu Ý: Chúng tôi không bán thuốc cho bệnh nhân mua dùng. Chỉ cung cấp cho các Bác Sĩ, Dược Sĩ, Phòng khám và Nhà thuốc

Cách dùng: Theo chỉ dẫn của Bác Sĩ, Dược Sĩ

    D

    PALBOXEN 125mg (H/Lọ 21 Viên)

    1-Thông tin chi tiết thuốc PALBOXEN 125mg (H/Lọ 21 Viên):

    • Tên: PALBOXEN.
    • Hàm lượng: 125mg.
    • Thành phần: Palbociclib.
    • Thương hiệu: Everest.
    • Nước xuất xứ: Ấn Độ.
    • Quy cách đóng gói: H/Lọ 21 Viên.
    • Dạng bào chế: Viên nang.

    2-Giới thiệu về viên nang PALBOXEN 125mg:

    • Viên nang thuốc PALBOXEN 125mg là sản phẩm dược phẩm chứa hoạt chất Palbociclib, được nghiên cứu và sản xuất bởi thương hiệu Everest từ Ấn Độ. Thuốc được sử dụng rộng rãi trong điều trị ung thư, đặc biệt là đối với các trường hợp ung thư vú tiến triển hoặc di căn.

    3-Chỉ định PALBOXEN 125mg:

    • PALBOXEN 125mg có tác dụng trong việc điều trị ung thư vú giai đoạn tiến triển hoặc di căn, với các bệnh nhân có thụ thể hormone (HR+) dương tính và thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu bì 2 (HER2−) âm tính.

    4-Chống chỉ định PALBOXEN 125mg:

    • Những người có tiền sử dị ứng hoặc phản ứng mạnh với Palbociclib hoặc các thành phần trong thuốc.
    • Không sử dụng với những người bệnh đang mang thai, người bệnh phụ nữ đang trong giai đoạn cho con bú.
    • Bệnh nhân đang mắc các bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng hoặc không được kiểm soát.

    5-Tác dụng phụ PALBOXEN 125:

    Hầu hết các loại thuốc trong việc điều trị đều có các tác dụng phụ, nhưng không phải tác dụng nào cũng gặp phải. Nếu trong quá trình xuất hiện các triệu chứng này dù nặng hay nhẹ, liên hệ ngay với bác sĩ:

    Thường gặp:

    • Giảm bạch cầu trung tính.
    • Nôn, buồn nôn.
    • Tiêu chảy.
    • Giảm cảm giác thèm ăn.
    • Mệt mỏi.
    • Phát ban.
    • Thiếu máu.

    Ít gặp:

    • Nhiễm trùng.
    • Viêm phổi kẽ.
    • Phản ứng quá mẫn.