Geftinat 250mg (Gefitinib) Natco IP (H/30V)


Geftinat 250mg (Gefitinib) Natco IP (H/30V)

  • Geftinat 250mg (Gefitinib) Natco IP (H/30V)
Mã SP: H3ZVYFBFRV96E
Báo giá sau
Số lượng: +
CHÍNH SÁCH BÁN HÀNG
  • Cam kết hàng chính hãng 100%
  • Chính sách giao hàng tận nơi
  • Chính sách xử lý đơn hàng đổi trả
  • Hỗ trợ khách hàng trực tiếp
  • Nhân viên support trực tiếp
  • Hỗ trợ tư vấn nhanh:
    093.655.4643 ( 8h30 - 17h30 )

Lưu Ý: Chúng tôi không bán thuốc cho bệnh nhân mua dùng. Chỉ cung cấp cho các Bác Sĩ, Dược Sĩ, Phòng khám và Nhà thuốc

Cách dùng: Theo chỉ dẫn của Bác Sĩ, Dược Sĩ
    KZ

    Geftinat 250mg (H/30Viên)

    1-Thông tin chi tiết thuốc Geftinat 250mg (H/30V):

    • Tên: Geftinat.
    • Hàm lượng: 250mg.
    • Thành phần: Gefitinib.
    • Thương hiệu: Natco.
    • Nước xuất xứ: Ấn Độ.
    • Quy cách đóng gói: H/30Viên.
    • Dạng bào chế: Viên nén.

    2-Chỉ định viên nén Geftinat 250mg:

    Geftinib 250mg được sử dụng để điều trị, kiểm soát, phòng ngừa, và cải thiện các bệnh, các điều kiện và triệu chứng sau:

    • Ung thư phổi không phải tế bào nhỏ "khi thất bại của cả hai pháp trị trị liệu hóa bạch huyết, docetaxel".
    • Thuốc được chỉ định điều trị cho bệnh nhân ung thư phổi loại không phải tế bào nhỏ giai đoạn tiến triển tại chỗ hoặc di căn " trước dùng và không thích hợp để hóa trị liệu".

    3-Chống chỉ định Geftinat 250mg:

    • Quá mẫn với thành phần thuốc.
    • Phụ nữ đang mang thai.
    • Phụ nữ đang cho con bú. 
    • Bệnh gan, thận.
    • Người dưới 18 tuổi.
    • Đau viêm mắt.
    • Vấn đề về dạ dày hoặc ruột.
    • Đặc biệt là tiêu chảy.
    • Sử dụng thuốc "corticosteroid, NSAIDs giảm đau kháng viêm, đông máu, beta metoprolol,…"

    4-Tác dụng phụ Geftinat 250:

    Thường gặp:

    • Ausea.
    • Nôn.
    • Tiêu chảy.
    • Đau bụng.
    • Chán ăn.
    • Phát ban.
    • Da khô hoặc nứt.

    Vấn đề về móng:

    • Mệt mỏi suy nhược cơ thể.
    • Sốt.
    • Chảy máu bất thường.

    Rối loạn thị giác:

    • Kích ứng giác mạc.
    • Viêm giác mạc.
    • Viêm kết mạc.
    • Viêm màng nhĩ.
    • Khô mắt.

    Hệ cơ quan:

    • Tiêu chảy kéo dài.
    • Mất nước.
    • Giảm kali.
    • Suy giảm chức năng thận.

    Nghiêm trọng:

    • Bệnh phổi kẽ.
    • Viêm phổi nặng có thể gây sẹo.